Tìm kiếm: thời phong kiến
Năm 1722, sau hơn sáu thập kỷ trị vì, Khang Hy Đế - vị hoàng đế nổi danh trong lịch sử nhà Thanh - cảm nhận rõ thời khắc cuối cùng của mình. Trong bối cảnh tranh giành ngôi vị của các hoàng tử đang diễn ra gay gắt, Khang Hy đã đưa ra một quyết định gây sốc: chọn một người "cùng ông ra đi".
Tể tướng Trung Quốc nhờ nạp hàng trăm thê thiếp nên mới sống thọ đến 104 tuổi.
Tử Cấm Thành, công trình đồ sộ và xa hoa bậc nhất của Trung Quốc cổ đại, từng là nơi ở và làm việc của hàng ngàn người, bao gồm hoàng đế, hoàng hậu, các phi tần, quan lại, thái giám và cung nữ. Điều đáng ngạc nhiên là, trong không gian cung điện rộng lớn này lại không hề có nhà vệ sinh cố định.
Trong lịch sử cổ đại, nhiều phụ nữ kết hôn khi họ khoảng 13 hoặc 14 tuổi. Theo quan điểm của chúng ta, ở độ tuổi này, họ chỉ là những đứa trẻ không hiểu gì cả.
Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc có thể Võ Tắc Thiên là nữ vương duy nhất, nhưng bà không phải người mặc long bào khi mai táng.
Nhiều người cho rằng đốt quần áo người quá cố chỉ là điều mê tín ở thời phong kiến, tuy nhiên, điều này có cơ sở khoa học.
Nếu bây giờ bạn có cơ hội đến thăm một bộ lạc ở Namibia, Châu Phi, bạn sẽ cảm nhận được cách đối xử với đàn ông ở đó ưu việt đến mức nào.
Nhìn lại những bức chân dung của Hoàng đế Chu Nguyên Chương được Al vẽ, ai ai cũng tỏ ra bất ngờ, một tấm trong số đó khá đặc biệt.
Dù đường xá chưa phát triển, phương tiện di chuyển thô sơ nhưng nhà nước ta thời phong kiến đã ban hành nhiều bộ luật nghiêm khắc xử lý những cá nhân vi phạm giao thông, không phân biệt thường dân hay hoàng tộc.
Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh, Trung Quốc, từng là cung điện của 24 vị Hoàng đế nhà Minh và nhà Thanh, giờ đây nó đã trở thành một trong những điểm tham quan không thể bỏ qua đối với khách du lịch.
Theo sử sách ghi chép, Hoà Thân là đại quan tham nổi tiếng của Trung Quốc cổ đại. Trong suốt 24 năm được Càn Long sủng ái, số tiền tham ô của Hoà Thân quy ra tiền hiện đại là khoảng 253 tỷ nhân dân tệ, tương đương tầm 40,9 tỷ USD.
Trong lịch sử nhân loại, chưa có ai đốt nhiều sách như Hoàng đế Càn Long nhà Thanh của Trung Quốc.
Một loại hình nhà sách mới đang phát triển mạnh mẽ trong nỗ lực khôi phục văn hóa đọc tại Nhật Bản, trong bối cảnh nhiều hiệu sách truyền thống phải đóng cửa.
Trong lịch sử khoa bảng Việt Nam, đây là vị “Lưỡng quốc trạng nguyên” nổi tiếng nhất, đứng đầu trên bia tiến sĩ ở Văn Miếu. Công danh của ông ở cả hai nước đều rất rực rỡ.
Nếu thường xuyên theo dõi phim Trung Quốc, chúng ta sẽ thấy các cao thủ đại nội trong hoàng cung đều là những nhân vật cực kì được coi trọng. Họ là các nhất đẳng thị vệ, xét về võ công và bản lĩnh đều đứng đầu thiên hạ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo